Văn học THPT

24

Tháng 12

2021

lượt xem: 5179 lượt

Những trích dẫn văn học hay có thể dùng liên hệ trong bài Nghị luận văn học

Đây là những trích dẫn rất hay trong các tác phẩm văn học Việt Nam lẫn nước ngoài, mà các có thể vận dụng được để nầng tầm bài viết. Hãy cùng học và lưu lại ngay các em...

23

Tháng 12

2021

lượt xem: 3009 lượt

Ngữ Văn 11 | Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Chí Phèo" (Nam Cao)

Tác phẩm Chí Phèo khép lại ở trang cuối cùng với một cảnh tượng đầy hãi hùng hai xác chết của hai con người - sinh vật. Cả hai đều làm người nhưng không phải là người:...

22

Tháng 12

2021

lượt xem: 27814 lượt

Đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ: Đừng cảm thấy tiếc vì bụi hoa hồng có gai...

Đề bài: Suy nghĩ về câu nói: "Đừng cảm thấy tiếc vì bụi hoa hồng có gai, mà hãy vui vì trong bụi gai có hoa hồng" (Abraham...

15

Tháng 12

2021

lượt xem: 673753 lượt

120 nhận định văn học cân mọi bài viết

Tuyển tập 120 nhận định văn học hay nhất giúp các em chinh phục mọi bài viết...

15

Tháng 12

2021

lượt xem: 2304 lượt

Ngữ Văn 11 | Hai đứa trẻ - Cuộc đào thoát bằng mộng tưởng hay lời giã từ với cố hương?

Nếu chia cuộc đời của Liên ra làm hai chặng đường thì có thể lấy cái mốc trước và sau khi về sinh sống tại phố huyện. Thuở trước, Liên sống cùng với gia đình ở Hà Nội....

12

Tháng 12

2021

lượt xem: 4162 lượt

Ngữ Văn 10 | Phân tích chi tiết bài thơ "Tỏ lòng" (Phạm Ngũ Lão)

Phạm Ngũ Lão vốn là một vị tướng tài thời nhà Trần, từng tham gia hai lần đánh quân Mông - Nguyên. Ông gắn với giai thoại khi xưa vì vừa đan sọt, vừa mải ngẫm nghĩ binh...

12

Tháng 12

2021

lượt xem: 14371 lượt

Nghị luận xã hội | Nơi đâu cậu tìm thấy trái tim mình, thì cũng sẽ tìm thấy kho báu

Đề bài: Paulo Coelho đã từng nói: "Hãy cứ nhớ rằng, ở bất cứ nơi đâu cậu tìm thấy trái tim mình, thì cũng sẽ tìm thấy kho báu ở đó." (Nhà giả kim). Phải chăng "kho báu"...

8

Tháng 12

2021

lượt xem: 5769 lượt

Ngữ Văn 11 | Ánh sáng và bóng tối trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” và “Chữ người tử tù”

Ánh sáng và bóng tối từ xưa đến nay luôn sắp đặt ở vị trí đối lập nhau, sự đối lập hoàn hảo. Hai thái cực tưởng chẳng bao giờ có thể dung hòa ấy nay lại được nghệ thuật...

7

Tháng 12

2021

lượt xem: 7670 lượt

Hình ảnh ông lái đò trong "Người lái đò sông Đà"

Đề bài: Về nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân có ý kiến cho rằng: “Ông lái đò là một nghệ sĩ tài hoa”. Ý kiến khác thì nhấn mạnh:...

5

Tháng 12

2021

lượt xem: 27748 lượt

Lí luận văn học | "Câu thơ hay là câu thơ có khả năng đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên trong kí ức của con người"

Đề bài: Lí luận văn học: "Câu thơ hay là câu thơ có khả năng đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên trong kí ức của con người." (Chu Văn Sơn). Bằng hiểu biết văn học, anh/...

3

Tháng 12

2021

lượt xem: 5570 lượt

Chất "vàng" từ hình tượng sông Đà - Người lái đò sông Đà

Đề bài: Phân tích hình tượng sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân từ đó làm rõ về “chất vàng” mà tác giả muốn đề cập tới trong tùy bút...

2

Tháng 12

2021

lượt xem: 4925 lượt

Ngữ Văn 10 | Cảm nhận chi tiết bài thơ "Nhàn" (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Thơ khởi phát từ lòng người, chứa đựng biết bao nhiêu rung cảm, trăn trở nơi người cầm bút. Vì thế một tác phẩm muốn vượt lên sức mạnh của thời gian, của lòng người thì...

29

Tháng 11

2021

lượt xem: 4819 lượt

Ngữ Văn 11 | Chí Phèo - một tấn bi kịch

“Chí Phèo”, tôi đọc xong trong một đêm đầu đông, trời bắt đầu trở lạnh. Trèo lên giường, kéo chăn, tôi chắc mẩm ngủ ngon phải biết. Nhưng chẳng hiểu vì điều gì khiến tôi...

28

Tháng 11

2021

lượt xem: 4907 lượt

Ca dao là cây đàn muôn điệu của cuộc sống

Đề bài: Ca dao là cây đàn muôn điệu của đời sống tâm hồn người Việt Nam. Bằng trải nghiệm văn học của mình, anh chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên...

26

Tháng 11

2021

lượt xem: 8134 lượt

Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong bài thơ "Đất Nước" (Nguyễn Khoa Điềm)

Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng tâm sự rằng: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn” Đó là sự đúc kết của một quy luật nhân sinh, một sự kì diệu tâm...

25

Tháng 11

2021

lượt xem: 7172 lượt

Lí luận văn học | Phong cách sáng tác

Phong cách sáng tác là một trong những phần ứng dụng rất nhiều vào bài viết Nghị luận văn học. Từ phần mở bài, phân tích về vấn đề nghị luận đến câu hỏi nhỏ được đưa vào...

25

Tháng 11

2021

lượt xem: 4959 lượt

Bút pháp lãng mạn trong "Chữ người tử tù" - Nguyễn Tuân

Khuynh hướng lãng mạn là một khuynh hướng sáng tác nổi bật của văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - 1945. Song, nói đến lãng mạn trong văn xuôi phải nhắc đến...

24

Tháng 11

2021

lượt xem: 3768 lượt

Nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" - Vũ Trọng Phụng

Nếu như trong thời kì văn học trung đại ta được biết đến nghệ thuật trào phúng qua những sáng tác thơ ca của cụ Tam nguyên Yên Đổ-Nguyễn Khuyến hay Tú Xương thì trong...

23

Tháng 11

2021

lượt xem: 1196 lượt

Ngâm mình bằng những dòng văn rất đỗi ngọt của Vũ Bằng

"Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái; ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng...

21

Tháng 11

2021

lượt xem: 4603 lượt

Nguyễn Tuân và chủ thể thẩm mỹ

Nói một cách tóm tắt theo lý luận văn học, thì chủ thể thẩm mỹ là chủ thể xã hội, có khả năng hưởng thụ, sáng tạo và đánh giá thẩm mỹ. Chủ thể thẩm mỹ là các nghệ sĩ,...