Nhận định liên hệ mở rộng "Người lái đò sông Đà" hay nhất

Ngày 11/01/2023 12:41:01, lượt xem: 3823

Tổng hợp những nhân định sử dụng để liên hệ, mở rộng "Người lái đò sông Đà" hay nhất!

 

 

1. Đây là tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác sau Cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. “Nó nói rằng ngòi bút ấy đã đạt tới độ chín mới về tư tưởng và nghệ thuật”. (Nguyễn Đăng Mạnh)

2. "...Đọc “Sông Đà” thấy Tổ quốc ta thật là giàu đẹp. Chỉ nói riêng Than Uyên có nào mỏ xi măng thiên tạo, mỏ thạch anh làm thuỷ tinh ngũ sắc và đồ sứ, mỏi than mở, mỏ lần tinh, mỏ đồng, mỏ chì...Cảnh Tây Bắc thì tuyệt đẹp, ở đâu tác giả cũng nổi hứng nghệ sĩ muốn cắm ngay giá vẽ mà vẽ. Núi lớp lớp mênh mông như biển, sông trắng xóa như từng súc lụa tung trai ra, những thung lũng lúa chín vàng chóe lên, trên đó mây trắng điểm lơ lửng như thêu nổi vv… nhiên mà còn đi tìm vẻ đẹp Nhưng “Sông Đà” không chỉ nói vẻ đẹp thiên của lòng người. Ông gọi đó là chất vàng mười của tâm hồn con người Tây Bắc. Ông ngược dòng lịch sử tìm chất vàng đó ở những chiến sĩ cách mạng kiên cường đã theo gương bất khuất ở nh Sơn La, ở những cán bộ hoạt động bí mật hồi Tây Bắc bị giặc chiếm đã vượt qua những thử thách khủng khiếp để gây cơ sở cách mạng ở những chiến sĩ quân đội, những anh chị em dân công hồn tiến quân vào Điện Biên...”

(Nguyễn Đăng Mạnh “Sông Đà” Trích “Nhà văn Tư tưởng và phong cách NXB Văn học – 1983)

3. Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thử văn đề người nông nổi thưởng thức. (Vũ Ngọc Phan)

 

ĐỌC THÊM 3 vấn đề trọng tâm xong "Người lái đò sông Đà" (Nguyễn Tuân)

 

4. Đây là một nhà văn "suốt đời đi tìm cái Đẹp, cái Thật” (Nguyễn Đình Thi), tự nhận mình là người "sinh ra để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa".

5. "Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa cợt bông phòng, khi thì thánh thót trầm bổng, khi thì xô bồ bừa bãi như là ném ra trong một cơn say chếnh choảng, khinh bạc đây, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa" (Nguyễn Đăng Mạnh)

6. Tác phẩm gần đạt đến độ "toàn thiện toàn mỹ” ấy (Vũ Ngọc Phan) góp phần đưa nghệ thuật văn xuôi Việt Nam phát triển thêm một bước mới trên con đường hiện đại hóa. "Vang bóng một thời" vẽ lại những cái "đẹp xưa" của thời phong kiến suy tàn, thời có những ông Nghè, ông Cổng, ông Tủ thích chơi lan chơi cúc, thích đánh bạc bằng thơ hoặc nhấm nháp chén trà trong sương sớm với tất cả nghỉ lễ thành kính đến thiêng liêng. [...] "Vang bóng một thời", vì thể, có thể được xem như một bảo tàng lưu giữ các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc.

7. Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có nhận định: "Hạt nhân của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ ngông. Cái ngông vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chỉ của những Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà,... và trực tiếp hơn là cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn, vừa mang dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ các hệ thống triết lý nổi loạn của xã hội tư sản phương Tây như triết lý siêu nhân, quan niệm về con người cao đẳng, thuyết hiện sinh.

8. Ông xứng đáng được mệnh danh là "chuyện viên cao cấp tiếng Việt" là "người thợ kim hoàn của chữ" (Ý của Tố Hữu), Tinh thần tự nguyện dẫn thân, bám trụ ở thành trì cái Đẹp là biểu hiện sinh động của một nhân cách văn hóa lớn. Nhà văn Nguyễn Tuân "đặc Việt Nam" (chữ dùng của Vũ Ngọc Phan) từ quan niệm cho tới thực tế sáng tác.

 

Để viết Văn hay hơn và dễ dàng đạt 8+, nhanh tay đăng ký đồng hành cùng chị trong khoá học LUYỆN ĐỀ CHUYÊN SÂU 2k5 nhé!

Cập nhật thêm những bài viết hay tại các kênh truyền thông của HVCH:

Fanpage:  Học văn chị Hiên

Youtube: Học văn chị Hiên - Youtube 

IG: Học văn chị Hiên

Tiktok: Học văn chị Hiên

Tin liên quan